Hồ cá bị đục – Nguyên nhân và giải pháp
Trong quá trình nuôi cá và sử dụng vi sinh, chắc chắn chúng ta thường hay gặp phải tình trạng nước hồ bị đục, làm cho chúng ta phải tốn…
– Việc xác định chính xác cá đang bị nhiễm loại mầm bệnh nào là điều không khả thi với hầu hết những người chơi cá thông thường, bởi vì công việc này đòi hỏi kiến thức, kinh nghiệm về loại bệnh, kỹ năng lấy mẫu và quan sát đối chiếu dưới kính hiển vi.
– Những người chơi cá thông thường chỉ có thể dựa vào kinh nghiệm và một số triệu chứng, biểu hiện của cá để đoán bệnh ở mức tương đối, tốt nhất có thể trong khả năng. Tuy nhiên, cần lưu ý thêm rằng khá nhiều loại bệnh lại có một hoặc nhiều triệu chứng giống nhau nên sẽ gây khó khăn cho việc chẩn đoán bệnh. Chẳng hạn như:
– Như đã đề cập ở trên, do có quá nhiều loại mầm bệnh, cộng với đoán sai bệnh (vì nhiều loại bệnh có triệu chứng giống nhau), nên nếu chỉ sử dụng duy nhất một loại thuốc thì chắc chắn sẽ gặp nhiều trường hợp trị hoài mà vẫn không hết bệnh.
– Để nâng cao hiệu quả trị bệnh thì chúng ta cần linh hoạt sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau, nếu loại này không hiệu quả thì chúng ta chẩn đoán lại bệnh và/hoặc đổi sang một loại thuốc khác. Trong tủ thuốc nên có sẵn những loại chuyên dùng để dưỡng và phòng trị nấm và ký sinh (Anti Stress để dưỡng, giải độc và phòng trị một số loại bệnh đơn giản ngoài da; ParaKill diệt nấm và ký sinh trùng ngoài da phổ biến. TopTop dùng trị giun sán ký sinh trên mang, da hoặc bên trong đường ruột), cũng như trữ sẵn thêm những loại thuốc kháng sinh chuyên dùng để diệt khuẩn (Seachem KanaPlex, API Furan-2, Fritz Maracyn, v.v.)
– Ví dụ: Nếu nghi ngờ cá bị nhiễm giun sán, chúng ta có thể dùng TopTop để điều trị. Nhưng nếu sau 2 – 3 đợt điều trị mà vẫn chưa thấy có tiến triển tốt thì chúng ta xem xét chẩn đoán lại bệnh và thử chuyển qua dùng một loại thuốc khác (Anti Stress, ParaKill, KanaPlex, v.v.).
Có rất nhiều lí do khiến chúng ta điều trị hoài mà cá vẫn chưa hết bệnh, dưới đây là một số nguyên nhân chính:
Xác định sai loại bệnh, dẫn đến dùng không đúng thuốc
Cá bệnh quá nặng
Ở giai đoạn nặng, cá không chỉ bị mắc một loại bệnh mà thường là bị nhiễm thêm nhiều loại bệnh khác nữa cùng một lúc (ví dụ như vừa bị nhiễm sán da, vừa bị nhiễm khuẩn ở các vết lở loét do sán gây ra), cộng với sức đề kháng lại đang ở mức báo động, sẽ khiến cho việc điều trị hết sức khó khăn. Tỉ lệ chữa khỏi dĩ nhiên là rất thấp.
– Nếu không chắc cá đang mắc bệnh gì, hoặc thấy cá có vẻ như đang bị nhiễm nhiều loại bệnh khác nhau cùng một lúc (ví dụ như vừa nhiễm sán, vừa nhiễm khuẩn, v.v.), thì lúc này chúng ta có thể pha chung nhiều loại thuốc với nhau để cải thiện hiệu quả điều trị. Tuy nhiên cần hết sức cẩn thận, bởi vì không phải loại thuốc nào cũng có thể pha chung với nhau mà vẫn đảm bảo an toàn cho cá.
– TopTop, Anti Stress, ParaKill là những loại thuốc có thể pha chung với nhau và vẫn đảm bảo tính an toàn. Ngoài ra thì 3 loại này còn có thể kết hợp được với một số loại thuốc kháng sinh khác để vừa trị ký sinh vừa trị vi khuẩn.
– Phổ trị rộng: TopTop diệt được nhiều loại giun sán hơn so với ParaKill.
– Trị nội ký sinh: TopTop có khả năng trị được một số loại giun sán ký sinh bên trong cơ thể cá. Trong khi đó, ParaKill là thuốc trị ngoại ký sinh nên chỉ diệt được một số loại sán ký sinh bên ngoài như sán da, sán mang.
– Độ an toàn: mặc dù cả 2 loại thuốc TopTop và ParaKill đều có độ an toàn cao. Nhưng để diệt sán mang, sán da thì ParaKill cần dùng liều cao (3 – 4 giọt/1 lít), với liều lượng này thì ParaKill sẽ không phù hợp cho nhiều loại cá con dưới 3 – 4 tuần tuổi. Trong khi đó thì TopTop có độ an toàn cao hơn, dù sử dụng ở liều cao thì cũng vẫn an toàn cho cá con.
Có nhiều lí do khiến cho cá bị tóp bụng, gầy yếu. Có thể kể đến một số nguyên nhân như:
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Trong quá trình nuôi cá và sử dụng vi sinh, chắc chắn chúng ta thường hay gặp phải tình trạng nước hồ bị đục, làm cho chúng ta phải tốn…
Ở những hồ lâu ngày (1 – 2 tháng trở lên) không thay nước, có thể sẽ xuất hiện tình trạng mặc dù nước vẫn trong, nhưng lại có xu…
Khoáng là tên gọi tắt của một tập hợp gồm nhiều chất thiết yếu đối với tất cả các sinh vật trên trái đất này chứ không chỉ riêng sinh…
Thông thường, chúng ta hay dựa vào màu nước trong hồ để đánh giá chất lượng nước, cứ thấy nước trong thì mặc định nghĩ là nước sạch, vi sinh…
Nấm trắng là tên thường gọi của một loại ký sinh trùng có tên khoa học là Ichthyophthirius multifiliis (gọi ngắn gọn là Ich) và cũng là tên của loại…
Velvet là một trong những loại bệnh phổ biến ở cá cảnh, đặc biệt là rất hay gặp trên cá Betta (cá xiêm, cá đá). Bệnh rất dễ lây lan…
Để phòng và điều trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất, ngoài việc chẩn đoán đúng bệnh, dùng đúng loại thuốc, chúng ta còn phải đặc biệt chú ý đến…
Cá dựa vào hệ miễn dịch (sức đề kháng) để chống lại sự xâm nhập và tấn công của mầm bệnh (nấm, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng). Tuy nhiên,…
Quá trình thay đổi môi trường sống từ trại cá đến cửa hàng cá cảnh, hay từ cửa hàng đến bể cá nhà bạn, là một quá trình gây ra…
Bất cứ ai chơi cá cảnh cũng đều phải đối mặt với vấn đề cá bệnh, cá chết. May mắn thay, hiện nay có vô số video, bài viết trên…
Các mầm bệnh tiềm ẩn luôn luôn tồn tại trong tự nhiên, chúng có thể lẩn trong đất cát, sỏi đá; trôi lơ lửng trong nước; bám trên cá hoặc…
Khi các mầm bệnh bắt đầu lây lan, không phải tất cả cá trong hồ đều sẽ nhiễm bệnh và chết cùng lúc, đó là vì có nhiều yếu tố…
Cá bệnh, cá chết là nỗi ám ảnh của hầu hết những người có thú chơi cá cảnh. Không ít người vì quá thất vọng và chán nản sau những…
Câu trả lời bạn thường hay bắt gặp nhất đó chính là ít phải thay nước, một công việc cực kỳ tốn thời gian và công sức của không ít…
Tất cả các bể cá cảnh thủy sinh đều phải được tạo vi sinh trước khi thả cá vào để đảm bảo môi trường sống cho cá, bất kể là…
Bạn là một người chơi thủy sinh thì bạn ít nhất cũng đã từng một lần nghe đến vi sinh trong hồ thủy sinh. Vậy nó có tác dụng gì…
Bộ lọc vi sinh đơn giản là nơi ở của vi khuẩn, có diện tích bề mặt lớn, nhiệt độ, pH, ôxy hòa tan phù hợp cho vi khuẩn phát…
Lọc vi sinh, lọc cơ đều có thể không cần thiết trong aquaponics, trừ khi bạn gặp phải các trường hợp sau: Dùng thức ăn cho cá chất lượng kém…