Lọc vi sinh, lọc cơ đều có thể không cần thiết trong aquaponics, trừ khi bạn gặp phải các trường hợp sau:
- Dùng thức ăn cho cá chất lượng kém hoặc chất lượng tốt nhưng cho ăn quá nhiều. Các loại cá như rô phi nếu tiêu hóa không hết cũng sẽ đẩy toàn bộ thức ăn thừa ra ngoài, sau đó phủ một lớp xung quanh rễ cây.
- Cá được nuôi ở mật độ quá cao. Nông dân thiếu kinh nghiệm nghĩ có thể kiếm lời từ cá, nhưng tiền mua thức ăn, tiền điện để sục khí và các chi phí phát sinh làm cho giá cá nuôi trong aquaponic thường cao hơn cá bên ngoài, vì vậy không nên tập trung nuôi quá nhiều cá tránh bị lỗ, bù lại có thể giảm bớt các chi phí vào bộ lọc.
Rễ bị đen do thức ăn thừa bám vào
Thức ăn dễ tiêu hóa là loại thức ăn càng mịn càng tốt, sau khi cá ăn thải ra phân trơn – nhầy, khi va vào xoáy nước của sục khí bị vỡ ra thành các hạt siêu nhỏ, vi khuẩn dị dưỡng nhanh chóng bám vào và phân hủy thành amoniac, việc còn lại là của vi khuẩn nitrat hóa đang sống ở thành bể, rễ cây, giá thể, đường ống…
Rễ cây trắng – sạch, thể hiện hệ thống đang hoạt động tốt
Một số nông dân nghĩ có thể bổ sung thêm bộ lọc để cho cá ăn loại thức ăn rẻ tiền. Nhưng nếu cho cá ăn quá nhiều hoặc cho ăn thức ăn khó tiêu hóa, lượng thức ăn thừa bám thành lớp vào rễ cây và quá lớn để vi khuẩn phân hủy.
Hệ thống lọc có thể giải quyết vấn đề này vì nó giữ lại và phân hủy chất thải hữu cơ trước khi đi ra ngoài, đồng thời cũng làm tăng nguy cơ bùng phát vi khuẩn kỵ khí. Thay vào đó chỉ cần dùng thức ăn dễ tiêu hóa để giảm bớt rủi ro và các chi phí phát sinh.
Nguồn: Phan Lê Cường
- Số Điện Thoại
- Email
cakhoecasung@gmail.com
Bộ Sưu Tập Ảnh Đẹp
BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
Hồ cá bị đục – Nguyên nhân và giải pháp
Trong quá trình nuôi cá và sử dụng vi sinh, chắc chắn chúng ta thường hay gặp phải tình trạng nước hồ bị đục, làm cho chúng ta phải tốn…
Điều gì sẽ xảy ra nếu hồ bị thiếu khoáng?
Khoáng là tên gọi tắt của một tập hợp gồm nhiều chất thiết yếu đối với tất cả các sinh vật trên trái đất này chứ không chỉ riêng sinh…
Hướng dẫn đo hàm lượng độc tố NH3, NO2 trong hồ cá
Thông thường, chúng ta hay dựa vào màu nước trong hồ để đánh giá chất lượng nước, cứ thấy nước trong thì mặc định nghĩ là nước sạch, vi sinh…
[CKCS – Vi Sinh] – Bài 2: Vi sinh giúp ngăn ngừa mầm bệnh và bảo vệ vật nuôi trong hồ như thế nào?
Cá bệnh, cá chết là nỗi ám ảnh của hầu hết những người có thú chơi cá cảnh. Không ít người vì quá thất vọng và chán nản sau những…
[CKCS – Vi Sinh] – Bài 1: Tại sao ngày càng nhiều người chơi cá cảnh nuôi vi sinh trong hồ của họ?
Câu trả lời bạn thường hay bắt gặp nhất đó chính là ít phải thay nước, một công việc cực kỳ tốn thời gian và công sức của không ít…
Cách tạo vi sinh cho Hồ Thủy Sinh
Tất cả các bể cá cảnh thủy sinh đều phải được tạo vi sinh trước khi thả cá vào để đảm bảo môi trường sống cho cá, bất kể là…
Vi sinh trong hồ thủy sinh là gì? Tầm quan trọng của nó như thế nào?
Bạn là một người chơi thủy sinh thì bạn ít nhất cũng đã từng một lần nghe đến vi sinh trong hồ thủy sinh. Vậy nó có tác dụng gì…
Tìm hiểu về bộ lọc vi sinh trong aquaponics
Bộ lọc vi sinh đơn giản là nơi ở của vi khuẩn, có diện tích bề mặt lớn, nhiệt độ, pH, ôxy hòa tan phù hợp cho vi khuẩn phát…
Có cần dùng bộ lọc vi sinh trong aquaponics?
Lọc vi sinh, lọc cơ đều có thể không cần thiết trong aquaponics, trừ khi bạn gặp phải các trường hợp sau: Dùng thức ăn cho cá chất lượng kém…
TOP BÀI VIẾT NỔI BẬT
Hồ cá bị đục – Nguyên nhân và giải pháp
Trong quá trình nuôi cá và sử dụng vi sinh, chắc chắn chúng ta thường hay gặp phải tình trạng nước hồ bị đục, làm cho chúng ta phải tốn…
Nước hồ bị ngả vàng, làm sao để khắc phục
Ở những hồ lâu ngày (1 – 2 tháng trở lên) không thay nước, có thể sẽ xuất hiện tình trạng mặc dù nước vẫn trong, nhưng lại có xu…
Điều gì sẽ xảy ra nếu hồ bị thiếu khoáng?
Khoáng là tên gọi tắt của một tập hợp gồm nhiều chất thiết yếu đối với tất cả các sinh vật trên trái đất này chứ không chỉ riêng sinh…
Hướng dẫn đo hàm lượng độc tố NH3, NO2 trong hồ cá
Thông thường, chúng ta hay dựa vào màu nước trong hồ để đánh giá chất lượng nước, cứ thấy nước trong thì mặc định nghĩ là nước sạch, vi sinh…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Nhận biết và điều trị bệnh nấm trắng (Ich) trên cá cảnh
Nấm trắng là tên thường gọi của một loại ký sinh trùng có tên khoa học là Ichthyophthirius multifiliis (gọi ngắn gọn là Ich) và cũng là tên của loại…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Kinh nghiệm trị nấm Velvet trên cá Betta
Velvet là một trong những loại bệnh phổ biến ở cá cảnh, đặc biệt là rất hay gặp trên cá Betta (cá xiêm, cá đá). Bệnh rất dễ lây lan…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Một số lưu ý trước, trong và sau khi phòng hoặc điều trị bệnh cho cá
Để phòng và điều trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất, ngoài việc chẩn đoán đúng bệnh, dùng đúng loại thuốc, chúng ta còn phải đặc biệt chú ý đến…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Một số kinh nghiệm sử dụng thuốc và hóa chất khi phòng và trị bệnh cho cá cảnh
Cá dựa vào hệ miễn dịch (sức đề kháng) để chống lại sự xâm nhập và tấn công của mầm bệnh (nấm, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng). Tuy nhiên,…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Tại sao cá mới mua về chỉ vài ngày sau đã bệnh và chết?
Quá trình thay đổi môi trường sống từ trại cá đến cửa hàng cá cảnh, hay từ cửa hàng đến bể cá nhà bạn, là một quá trình gây ra…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Kinh nghiệm phòng bệnh cho cá cảnh
Bất cứ ai chơi cá cảnh cũng đều phải đối mặt với vấn đề cá bệnh, cá chết. May mắn thay, hiện nay có vô số video, bài viết trên…
[CKCS] – Những yếu tố khiến cho cá bị căng thẳng và làm bùng phát mầm bệnh trong hồ
Các mầm bệnh tiềm ẩn luôn luôn tồn tại trong tự nhiên, chúng có thể lẩn trong đất cát, sỏi đá; trôi lơ lửng trong nước; bám trên cá hoặc…
[CKCS] – Các lớp hàng rào bảo vệ giúp cá chống chọi với mầm bệnh
Khi các mầm bệnh bắt đầu lây lan, không phải tất cả cá trong hồ đều sẽ nhiễm bệnh và chết cùng lúc, đó là vì có nhiều yếu tố…
[CKCS – Vi Sinh] – Bài 2: Vi sinh giúp ngăn ngừa mầm bệnh và bảo vệ vật nuôi trong hồ như thế nào?
Cá bệnh, cá chết là nỗi ám ảnh của hầu hết những người có thú chơi cá cảnh. Không ít người vì quá thất vọng và chán nản sau những…
[CKCS – Vi Sinh] – Bài 1: Tại sao ngày càng nhiều người chơi cá cảnh nuôi vi sinh trong hồ của họ?
Câu trả lời bạn thường hay bắt gặp nhất đó chính là ít phải thay nước, một công việc cực kỳ tốn thời gian và công sức của không ít…
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Hồ cá bị đục – Nguyên nhân và giải pháp
Trong quá trình nuôi cá và sử dụng vi sinh, chắc chắn chúng ta thường hay gặp phải tình trạng nước hồ bị đục, làm cho chúng ta phải tốn…
Nước hồ bị ngả vàng, làm sao để khắc phục
Ở những hồ lâu ngày (1 – 2 tháng trở lên) không thay nước, có thể sẽ xuất hiện tình trạng mặc dù nước vẫn trong, nhưng lại có xu…
Điều gì sẽ xảy ra nếu hồ bị thiếu khoáng?
Khoáng là tên gọi tắt của một tập hợp gồm nhiều chất thiết yếu đối với tất cả các sinh vật trên trái đất này chứ không chỉ riêng sinh…
Hướng dẫn đo hàm lượng độc tố NH3, NO2 trong hồ cá
Thông thường, chúng ta hay dựa vào màu nước trong hồ để đánh giá chất lượng nước, cứ thấy nước trong thì mặc định nghĩ là nước sạch, vi sinh…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Nhận biết và điều trị bệnh nấm trắng (Ich) trên cá cảnh
Nấm trắng là tên thường gọi của một loại ký sinh trùng có tên khoa học là Ichthyophthirius multifiliis (gọi ngắn gọn là Ich) và cũng là tên của loại…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Kinh nghiệm trị nấm Velvet trên cá Betta
Velvet là một trong những loại bệnh phổ biến ở cá cảnh, đặc biệt là rất hay gặp trên cá Betta (cá xiêm, cá đá). Bệnh rất dễ lây lan…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Một số lưu ý trước, trong và sau khi phòng hoặc điều trị bệnh cho cá
Để phòng và điều trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất, ngoài việc chẩn đoán đúng bệnh, dùng đúng loại thuốc, chúng ta còn phải đặc biệt chú ý đến…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Một số kinh nghiệm sử dụng thuốc và hóa chất khi phòng và trị bệnh cho cá cảnh
Cá dựa vào hệ miễn dịch (sức đề kháng) để chống lại sự xâm nhập và tấn công của mầm bệnh (nấm, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng). Tuy nhiên,…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Tại sao cá mới mua về chỉ vài ngày sau đã bệnh và chết?
Quá trình thay đổi môi trường sống từ trại cá đến cửa hàng cá cảnh, hay từ cửa hàng đến bể cá nhà bạn, là một quá trình gây ra…
[CKCS – Phòng Trị Bệnh] – Kinh nghiệm phòng bệnh cho cá cảnh
Bất cứ ai chơi cá cảnh cũng đều phải đối mặt với vấn đề cá bệnh, cá chết. May mắn thay, hiện nay có vô số video, bài viết trên…
[CKCS] – Những yếu tố khiến cho cá bị căng thẳng và làm bùng phát mầm bệnh trong hồ
Các mầm bệnh tiềm ẩn luôn luôn tồn tại trong tự nhiên, chúng có thể lẩn trong đất cát, sỏi đá; trôi lơ lửng trong nước; bám trên cá hoặc…
[CKCS] – Các lớp hàng rào bảo vệ giúp cá chống chọi với mầm bệnh
Khi các mầm bệnh bắt đầu lây lan, không phải tất cả cá trong hồ đều sẽ nhiễm bệnh và chết cùng lúc, đó là vì có nhiều yếu tố…
[CKCS – Vi Sinh] – Bài 2: Vi sinh giúp ngăn ngừa mầm bệnh và bảo vệ vật nuôi trong hồ như thế nào?
Cá bệnh, cá chết là nỗi ám ảnh của hầu hết những người có thú chơi cá cảnh. Không ít người vì quá thất vọng và chán nản sau những…
[CKCS – Vi Sinh] – Bài 1: Tại sao ngày càng nhiều người chơi cá cảnh nuôi vi sinh trong hồ của họ?
Câu trả lời bạn thường hay bắt gặp nhất đó chính là ít phải thay nước, một công việc cực kỳ tốn thời gian và công sức của không ít…
Cách tạo vi sinh cho Hồ Thủy Sinh
Tất cả các bể cá cảnh thủy sinh đều phải được tạo vi sinh trước khi thả cá vào để đảm bảo môi trường sống cho cá, bất kể là…
Vi sinh trong hồ thủy sinh là gì? Tầm quan trọng của nó như thế nào?
Bạn là một người chơi thủy sinh thì bạn ít nhất cũng đã từng một lần nghe đến vi sinh trong hồ thủy sinh. Vậy nó có tác dụng gì…
Tìm hiểu về bộ lọc vi sinh trong aquaponics
Bộ lọc vi sinh đơn giản là nơi ở của vi khuẩn, có diện tích bề mặt lớn, nhiệt độ, pH, ôxy hòa tan phù hợp cho vi khuẩn phát…
Có cần dùng bộ lọc vi sinh trong aquaponics?
Lọc vi sinh, lọc cơ đều có thể không cần thiết trong aquaponics, trừ khi bạn gặp phải các trường hợp sau: Dùng thức ăn cho cá chất lượng kém…